Vậy RAM, ROM, CPU, GPU Là Gì ?
Theo cách giải thích nông văn dền của mình bên trên chắc các bạn cũng đã hiểu cơ bản rồi chứ. Để tìm hiểu sâu sắc hơn khả năng sẽ mất nhiều thời gian nghiên sâu hơn nhất là các bạn không am hiểu điện tử.
Các bạn dựa vào những thông số trên để lựa chọn cho chính mình thiết bị phù hợp với nhu cầu nhé. Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết.
Để tìm hiểu hơn về Hiếu Ô Tô mời quý khách click tại đây
Mọi ý kiến về tư vấn, phản hồi SP/DV mời quý khách liên hệ tới:
SĐT, Zalo, FB, Messenger : 0975.603.288
Kênh youtube: https://www.youtube.com/channel/UCJqVB3CUy5pyQdAqKu32l9Q
Kênh Facebook cá nhân : https://www.facebook.com/buivanhieu5689
Kênh Fanpage : https://www.facebook.com/buihieu561989
Địa chỉ google map : https://g.page/suadaumanhinhoto?gm
Control Processing Unit (CPU)
CPU disebut juga dengan processor, merupakan komponen pengolah data dan merupakan komponen terpenting dalam system computer.
ALU adalah salah satu bagian dalam sistem komputer yang fungsinya melakukan operasi / perhitungan aritmatika dan logika sesuai dengan instruksi program. ALU terdiri dari dua bagian, yaitu unit aritmetika dan unit logika boolean. Perhitungan dalam ALU menggunakan kode biner. ALU mendapat data dari register. Kemudian data tersebut diproses dan hasilnya akan disimpan dalam register tersendiri.
Control Unit merupakan bagian yang berfungsi sebagai pengatur dan pengendali semua peralatan computer, Control Unit juga mengatur kapan alat input menerima data, mengolah, dan menampilkan proses serta hasil pengolahan data.
merupakan alat penyimpanan kecil yang mempunyai kecepatan akses paling tinggi, yang digunakan untuk menyimpan data dan instruksi yang sedang diproses. Register-register dapat dibaca dan ditulis dengan kecepatan tinggi karena berada pada CPU. ALU hanya akan mengeksekusi instruksi yang telah disimpan pada register.
CPU interconnection, adalah sistem koneksi dan bus yang menghubungkan komponen internal CPU, yaitu ALU, unit kontrol dan register – register dan juga dengan bus – bus eksternal CPU yang menghubungkan dengan sistem lainnya, seperti memori utama dan I/O.
RAM (Random Access Memory)
RAM (Random Access Memory) adalah perangkat dalam sebuah komputer atau gadget yang dapat mengakses memori secara acak dengan cepat. Terkadang RAM juga disebut sebagai memori utama dalam sebuah perangkat.
Sebuah perangkat tentunya memiliki fungsi dalam sebuah gadget, begitu juga dengan RAM. Fungsi utama RAM antara lain:
Selain membaca data, RAM juga berfungsi sebagai tempat penyimpanan data sementara saat suatu program sedang dijalankan.
ROM adalah singkatan dari Read Only Memory yang artinya adalah Media penyimpanan untuk File sistem yang datanya tidak bisa diubah, di tambah. Hanya dapat dibaca dan bersifat permanen.
Perbedaan Static RAM dan Dynamic RAM :
Dynamic RAM harus terus-menerus di-refresh karena memori ini bersifat dinamis (berubah-ubah). Jika tidak, beban listrik pada kapasitor di dalamnya akan habis dan data akan hilang. Dan Static RAM tidak perlu di-refresh secara berkala seperti DRAM.
Read Only Memory (ROM)
Read Only Memory diartikan sebagai memori yang hanya dapat dibaca, jadi memori ini tidak dapat diisi atau ditulisi sewaktu-waktu. Proses pengisian atau penulisan data, informasi, ataupun program pada ROM memerlukan proses khusus yang tidak semudah dan se-fleksibel cara penulisan pada RAM.
• ROM digunakan untuk menyimpan firmware, yaitu perangkat lunak / program tetap yang berhubungan dengan perangkat keras.
• Pada perangkat komputer, sering ditemukan untuk menyimpan BIOS. Pada saat sebuah komputer dinyalakan, BIOS tersebut dapat langsung dieksekusi dengan cepat, tanpa harus menunggu untuk menyalakan perangkat media penyimpan lebih dahulu
· MROM (Mask ROM)
· PROM (Programmable ROM)
· EPROM (Erasable Programmable ROM)
· EEPROM ( Electrically Erasable Programmable ROM)
· Memori Flash
Pengertian CPU – CPU ( Central Processing Unit ) merupakan perangkat keras computer yang memiliki fungsi untuk menerima dan melaksanakan perintah dan data dari perangat lunak. CPU merupakan otak dari computer. Tanpa adanya CPU, maka computer tidak akan berfungsi sebagai mestinya. CPU memiliki fungsi untuk menjalankan program yang telah disimpan dalam memori utama, dengan cara mengambil intruksi kemudian menguji intruksi dan mengeksekusinya sesuai alur perintah.
Komponen CPU terbagi menjadi beberapa macam, yaitu sebagai berikut :
Unit kontrol yang mengatur jalannya program. Komponen ini tentu ada di semua CPU. CPU bertugas mengontrol komputer sehingga sinkronisasi yang terjadi antara komponen bekerja dalam menjalankan fungsi operasi. termasuk tanggung jawab unit kontrol ialah mengambil perintah, instruksi dari memori utama dan menentukan jenis instruksi.
Jika ada instruksi untuk aritmatika atau perbandingan logika, unit kontrol akan mengirim instruksi ke ALU. Hasil pengolahan data dibawa oleh unit kendali ke memori utama untuk disimpan, dan waktu akan disajikan ke alat output. Dengan demikian tugas dari unit kendali ini adalah:
Register adalah perangkat penyimpanan kecil yang memiliki akses ke kecepatan yang cukup tinggi, yang digunakan untuk menyimpan data dan / atau instruksi yang sedang diproses. Memori ini bersifat sementara, biasanya digunakan untuk menyimpan data saat diolah atau data untuk diproses lebih lanjut.
Dengan analogi, register ini dapat diibaratkan sebagai memori dalam otak ketika kita melakukan pengolahan manual, sehingga otak dapat diibaratkan sebagai CPU, yang berisi kenangan, unit kontrol yang mengatur semua aktivitas tubuh dan memiliki tempat untuk melakukan perhitungan dan perbandingan logika.
Unit ALU berfungsi untuk melakukan operasi aritmetika dan operasi logika berdasar instruksi yang ditentukan. ALU sering disebut bahasa mesin dikarenakan pada bagian ini ALU terdiri dari dua bagian, arithmetika satuan dan boolean unit logika, yang masing-masing memiliki spesifikasi pekerjaan sendiri.
Tugas utama dari ALU adalah melakukan semua perhitungan aritmatika yang terjadi sesuai dengan perintah program. ALU melakukan semua operasi aritmatika dengan dasar penjumlahan sehingga sirkuit elektronik yang digunakan disebut adder.
Tugas lain dari ALU adalah untuk membuat keputusan dari operasi logika sesuai dengan perintah program. Operasi logika meliputi perbandingan dua operand dengan menggunakan operator logika tertentu, yaitu sama dengan (=), tidak sama dengan (¹), kurang dari (<), kurang dari atau sama dengan (£), lebih besar dari (>), dan lebih besar atau sama dengan (³).
Interkoneksi yang CPU dan bus sistem koneksi yang menghubungkan komponen internal CPU, yaitu ALU, unit kontrol dan register dan juga dengan bus-bus eksternal CPU yang menghubungkan dengan sistem lainnya, seperti memori utama, perangkat input / output.
RAM adalah berasal dari singkatan Random Access Memory, RAM yaitu suatu memori tempat penyimpanan data sementara, ketika saat komputer dijalankan dan dapat diakses secara acak (random).
Fungsi RAM adalah mempercepat pemeprosesan data pada PC atau komputer. Semakin besar RAM yang dimiliki maka akan semakin cepat pula komputer tersebut. RAM bisa mempercepat kinerja dari komputer, sebab RAM menyediakan ruang penyimpanan sementara untuk komputer. Dalam menyimpan data-data yang mudah diambil sehingga dapat mempercepat loading data serta program yang diakses.
Bentuk RAM pada PC secara fisiknya yaitu seperti rangkaian elektronik semacam chip. Untuk memasang RAM ke PC yaitu dengan memasukannya ke slot RAM pada Motherboard, Jenis dari slot RAM juga bermacam-macam tergantung jenis RAM-nya.
A. Jenis-jenis RAM (Random Access Memory)
Berikut ini Jenis RAM, diantaranya meliputi:
ROM adalah singkatan dari ‘ Read Only Memory ‘ yaitu suatu perangkat keras pada komputer atau PC yang berupa chip memori semikonduktor yang isinya hanya bisa dibaca saja. ROM tidak dapat digolongkan sebagai RAM (Random Access Memory), walaupun keduanya mempunyai kesamaan yaitu dapat diakses secara acak atau random. ROM (Read Only Memory) berbeda dengan RAM (Random Access Memory).
Atau bias juga definisi ROM adalah salah satu memori yang terdapat di dalam komputer. ROM ini mempunyai sifat permanen, yang artinya program atau data yang disimpan didalam ROM tidak mudah hilang ataupun berubah-ubah walau aliran listrik di sudah matikan. Menyimpan data di dalam ROM tidak dapat dilakukan dengan mudah, namun membaca data dapat dilakukan dengan mudah. Biasanya program atau data yang ada diisi oleh pabrik yang membuatnya. Oleh karena itu sifat ini, biasa dipakai untuk menyimpan firmware (perangkat lunak yang berhubungan sangat erat dengan perangkat keras).
Cara atau prinsip kerja dari ROM seperti pada gambar di bawah ini:
Fungsi ROM (Read Only Memory) adalah sebagai media penyimpanan firmware, yaitu perangkat lunak atau lebih sering disebut software, yang berhubungan dengan perangkat keras (hardware). seperti ROM BIOS, dimana BIOS (Basic Input Output System) tersebut dapat langsung di eksekusi secara cepat, tanpa harus menunggu untuk menyalakan perangkat media penyimpanan lainnya lebih dulu seperti yang pada umumnya terjadi pada alat penyimpanan lain. Walaupun memori ROM hanya dapat dibaca saja, akan tetapi data pada memori ini dapat di tulis ulang. Jenis-jienis ROM misalnya seperti Mask ROM, PROM (Programmable Read Only Memory), EPROM (erasable programmable read only memory), EAROM (Electrically Alterable Read Only Memory) dll. Bentuk awal ROM terdiri dari sirkuit-sirkuit terpadu. Yang menggunakan switch transistor, data secara fisik dikodekan ke dalam rangkaian. Ini berarti bahwa hanya bisa diprogram selama fabrikasi aslinya. Ini benar-benar read-only, dan juga tidak ada perubahan yang mungkin sama sekali. Hal ini juga disebut dengan ROM masker, tapi pada tahun 1990-an, memori flash telah diciptakan dan disajikan secara alternatif yang jauh lebih baik lagi. Flash memori juga non-volatile, sehingga membuat data tetap ada saat daya dimatikan, tetapi data dapat ditimpa. Ini berarti bahwa firmware dapat diperbarui jika diperlukan. Flash ROM sekarang standarnya pada kebanyakan komputer. Secara teknisnya flash ROM tidak lagi read-only, akan tetapi sangat sedikit pengguna komputer biasa memodifikasi firmwarenya dari pc/komputer mereka sendiri. Jika dibandingkan dengan jenis lainnya dari penyimpanan, ROM pada umumnya cukup kecil. Firmware tidak memakan banyak ruang, serta memiliki kapasitas penyimpanan yang lebih besar ROM tidak membuat PC boot up lebih cepat.
Itulah pengertian dan fungsi mengenai pengertian dan fungsi CPU, RAM, dan ROM komputer, terimakasih telah membaca artikel ini dan semoga bermanfaat…
Nguyên lý hoạt động của CPU
Nguyên lý hoạt động của nó thì giải thích một cách dễ hiểu nhất là tất cả mọi thứ chúng ta nhìn thấy nghe thấy như con số, chữ, mầu, tần số âm thanh… được quy ước dưới hệ số nhị phân 1001100011 dưới dạng thuật toán nào đó. Và IC CPU nó được lập trình sẵn những chương trình giải thuật toán để giải mã dữ liệu đưa vào và xuất ra dạng tín hiệu mà những thiết bị khác hiểu được như màn hình, công suất…Và cuối cùng thể hiện ra để con người hiểu được nó.
GPU nó là một dạng IC (hoặc phần cứng) riêng biệt để sử lý những dữ liệu liên quan đến đồ họa như hình ảnh video, các phần mềm có đồ họa cao. (ngoài ra còn một số thứ chuyên sâu khác không đề cập đến). Những thiết bị có GPU riêng sẽ cho ra hình ảnh sắc nét hơn, xem video độ phân giải cao không bị giật, vỡ hình hay dùng phần mềm đồ họa cao không bị chậm. Nếu không có GPU riêng thì CPU cũng có thể đảm nhận chức vụ nhưng nó sẽ không mượt bằng và nó sẽ làm giảm hiệu năng của CPU.
RAM dung lương bao nhiêu là phù hợp?
Sự phù hợp với mỗi nhu cầu của từng người là khác nhau. Có người công việc sử dụng các ứng dụng cấu hình cao, hoặc chơi game đồ họa đẹp thì dung lượng RAM càng lớn càng tốt. Có người thì sử dụng chỉ để lướt WEB xem youtube thì không cần quá cao làm gì. Hoăc đơn thuần là thích máy đẹp, xịn.
Tốc độ sử lý của CPU là gì?
Hiểu một cách đơn giản tốc độ sử lý của CPU là khả năng sử lý dữ liệu trong vòng 1 giây và đơn vị của nó là Hz. Ví dụ tốc độ sử lý của 1 con CPU là 1.82GHz nghĩa là xung nhịp sử lý dữ liệu của nó là 1.82 tỷ lần trên 1 giây. Một con CPU có nhiều nhân thì tốc độ sử lý theo lý thuyết là tăng lên bấy nhiêu lần ví dụ 8 nhân thì thành 8×1.82 tỷ lần trên 1 giây. Một con số khủng nhưng chưa ăn thua gì so với con CPU máy tính cao cấp bây giờ i9 có 16 lõi xung nhịp 5.2GHz ngoài ra còn nhiều thứ khác trong con CPU này. Nó có thể giải được hàng trăm tỷ phép tính trong 1 giây.
Đầu android ô tô các loại CPU 4×1.2GHz, 4×1.3GHz, 8×1.2Ghz, 8×1.82GHz. Tuy nó có nhiều nhân nhưng không thể so sánh với CPU máy tính được.
CPU có cấu tạo từ nhiều linh kiện bán dẫn có thể lên tới hàng chục tỷ bóng bán dẫn trong nhân 1 con chíp chỉ mỏng như đồng xu to bằng đầu ngón tay. Đây là thành quả của sự kỳ diệu do con người tạo ra nó thực sự khủng khiếp. Con người đã tìm ra vật liệu làm chíp cực kỳ dễ kiếm đó là từ những hạt cát và sử dụng công nghệ quang khắc để tạo nên những con chip vi diệu. IBM vừa mới hợp tác và nghiên cứu ra con CPU chứa 30 tỷ bóng bán dẫn. Mỗi một bóng bán dẫn chỉ nhỏ cỡ 5nm.
ROM dung lương bao nhiêu là phù hợp?
Sự phù hợp cũng liên quan mật thiết đến người sử dụng. Và cách sử dụng thiết bị. Nếu chúng ta có nhu cầu sử dụng dữ liệu lớn thì hãy sử dụng thiết bị rom cao để lưu trữ được nhiều. Còn không thì hãy sử dụng thấp cho tối giản chi phí.
Hiện tại màn hình android mới chỉ có các bản ROM 16GB, 32GB, 64GB, 128GB
CPU là linh kiện điện tử viết tắt của Central Processing Unit có chức năng sử lý, giải mã các gói dữ liệu thông qua các thuật toán được lập trình sẵn và xuất ra các dạng tín hiệu để các linh kiện khác có thể hiểu được và sau đó thể hiện lên cho con người hiểu được.
Ví dụ một video dưới dạng dữ liệu nhị phân được đưa vào CPU sử lý thông qua các thuật toán được cài đặt sẵn. Sau khi CPU sử lý giải mã xong nó phân ra thành nhiều nhiều dạng tín hiệu trong đó có tín hiệu hình ảnh được đưa vào màn hình để hiển thị lên cho con người nhìn thấy và tín hiệu âm thanh đưa vào công suất để khuếch đại lên cho con người nghe thấy thông qua loa. (hiểu đơn giản là như vậy chứ thực tế nó lằng nhằng lắm)
GPU có làm máy chạy nhanh hơn không?
Tất nhiên lầ có rồi bởi vì nó chịu trách nhiệm sử lý phần hình ảnh thay cho CPU nên CPU sẽ được bớt công việc đi để sử lý những thứ khác được nhanh hơn.
Đầu android ô tô đa số được trang bị con IC GPU mali-G52. Con IC này đa số dùng cho thiết bị chạy android. Tùy từng loại CPU kết hợp tốc độ sử lý của nó có thể lên tới cỡ 950MHz
RAM dung lương bao nhiêu là phù hợp?
Sự phù hợp với mỗi nhu cầu của từng người là khác nhau. Có người công việc sử dụng các ứng dụng cấu hình cao, hoặc chơi game đồ họa đẹp thì dung lượng RAM càng lớn càng tốt. Có người thì sử dụng chỉ để lướt WEB xem youtube thì không cần quá cao làm gì. Hoăc đơn thuần là thích máy đẹp, xịn.
ROM dung lương bao nhiêu là phù hợp?
Sự phù hợp cũng liên quan mật thiết đến người sử dụng. Và cách sử dụng thiết bị. Nếu chúng ta có nhu cầu sử dụng dữ liệu lớn thì hãy sử dụng thiết bị rom cao để lưu trữ được nhiều. Còn không thì hãy sử dụng thấp cho tối giản chi phí.
Hiện tại màn hình android mới chỉ có các bản ROM 16GB, 32GB, 64GB, 128GB
CPU là linh kiện điện tử viết tắt của Central Processing Unit có chức năng sử lý, giải mã các gói dữ liệu thông qua các thuật toán được lập trình sẵn và xuất ra các dạng tín hiệu để các linh kiện khác có thể hiểu được và sau đó thể hiện lên cho con người hiểu được.
Ví dụ một video dưới dạng dữ liệu nhị phân được đưa vào CPU sử lý thông qua các thuật toán được cài đặt sẵn. Sau khi CPU sử lý giải mã xong nó phân ra thành nhiều nhiều dạng tín hiệu trong đó có tín hiệu hình ảnh được đưa vào màn hình để hiển thị lên cho con người nhìn thấy và tín hiệu âm thanh đưa vào công suất để khuếch đại lên cho con người nghe thấy thông qua loa. (hiểu đơn giản là như vậy chứ thực tế nó lằng nhằng lắm)
RAM càng cao thì máy chạy càng nhanh?
Về cơ bản thì đúng như vậy nhưng nó còn liên quan đến tốc độ của RAM hay còn gọi là Bus. Một con RAM có Bus 1600MHz sẽ chạy chậm hơn Bus 2400MHz
Hiện tại đa số chuẩn RAM được sử dụng là DDR3 và DDR4. Những con RAM cao thường là RAM đời mới, DDR4 có Bus lên tới 4266MHz.
ROM là linh kiện điện tử viết tắt của từ Read-only Memory nó có chức năng lưu trữ dữ liệu như bài hát, video, các ứng dụng, ảnh, tài liệu…Thiết bị có ROM càng lớn khả năng lưu trữ càng nhiều. Hiện tại tùy theo từng loại máy và cấu hình ROM giao động từ 16GB đến 1000GB hoặc hơn.
Điểm khác nhau giữa 2 bộ nhớ ROM và RAM đó chính là khả năng nhớ dữ liệu khi mất nguồn cấp và dung lượng của ROM thường cao hơn RAM nhiều lần.
ROM cao thì máy chạy có nhanh không?
ROM đóng ít vai trò liên đến tốc độ chạy nhanh hay chậm của máy. Họa chăng chỉ liên quan đến tốc độ lấy dữ liệu lưu trên bộ nhớ. Mà tốc độ lấy dữ liệu thường cao hơn tốc độ sử lý dữ liệu.